Tìm Hiểu Tập Tính Sinh Học Của Gà Và Cách Nuôi Gà Hiệu Quả

Tìm hiểu tập tính sinh học của gà để có thêm sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm nuôi gà phát triển tốt nhất. Đừng bỏ lỡ những thông tin quan trọng sau đây về phương pháp chăn nuôi gà của 7BALL nhé. 

Tìm hiểu cơ bản về tập tính sinh học của gà

Muốn tìm hiểu rõ hơn về tập tính sinh sống của gà để có thêm hiểu biết để nuôi dưỡng con vật này tốt hơn thì hãy theo dõi những nội dung dưới đây. 

Tập tính sinh sống của đàn gà nói chung

Như chúng ta đã biết, gà là loài gia cầm đẻ trứng và thường sống theo bầy đàn. Một đàn gà sẽ luôn có một con khỏe mạnh nhất và nó có vai trò cầm đầu cũng như thiết lập trật tự của đàn. 

Tập tính sinh học của gà là gì?
Tập tính sinh học của gà là gì?

Chú gà mạnh nhất hay còn gọi là thủ lĩnh của cả đàn sẽ có nhiều quyền lợi nhất khi tiếp cận các khu vực làm tổ hoặc thức ăn. Một khi “người” cầm đầu biến mất, trật tự của đàn sẽ rơi vào trạng thái bị đảo lộn trong một khoảng thời gian nhất định cho đến khi thiết lập được trật tự mới. 

Tìm hiểu tập tính sinh học của gà mái

Trong một đàn gà thông thường sẽ có cả gà trống và gà mái, nhưng tập tính sinh học của gà mái nổi bật nhất. Chúng được thể hiện qua tiếng kêu cục tác ầm ĩ mỗi khi đẻ trứng hoặc khi gọi con. Ngoài ra, khi bổ sung gà mái vào đàn, nhất là gà trẻ gia nhập đàn có sẵn thì thường sẽ xảy ra đánh nhau và để lại thương tích. 

Mỗi mùa sinh sản, khi gà trống tìm được gà mái ưng ý thì nó sẽ nhảy một điệu tỏ tình đẹp nhất xung quanh gà mái. Lúc này, nếu gà mái đáp trả lại thì chúng sẽ tiến hành giao phối với nhau hay còn được gọi là đạp mái.

Xem thêm:  Hướng Dẫn Cách Nuôi Gà Con Ít Chết Chi Tiết, Hiệu Quả Nhất

Đến mùa đẻ trứng, gà mái sẽ đi tìm những chiếc ổ có sẵn và đẻ tại đó. Một chú gà mái được sở hữu một ổ riêng biệt cho bản thân. Nhưng mỗi đàn sẽ chỉ có một vài ổ đẻ trứng nhất định. Chính vì vậy mà hiện tượng gà nhảy ổ là không thể tránh khỏi, hoặc có thể là 2 con gà mái nằm đè lên nhau để đẻ và ấp trứng. 

Tập tính sinh học của gà mái nhảy ổ là hiện tượng xảy ra khi trong chuồng không có đủ số lượng ổ hoặc trường hợp con gà mái này thích đẻ trong ổ của con khác. Chúng có thể nằm chồng lên nhau nếu như có một trong hai con không chịu nhường và không muốn chia sẻ ổ. 

Tập tính của gà trống như thế nào?

Tập tính sinh học của gà trống là luôn gáy to vào sáng sớm hoặc vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày. Tiếng gáy vang lên mỗi buổi sáng như là hồi chuông đánh thức cả đàn dậy. Đôi khi, nó lại mang một ám hiệu nào đó về vấn đề lãnh thổ. 

Hay là lúc tìm được mồi, gà trống sẽ cắp thức ăn về chuồng và cất tiếng gáy lên để gọi những chú gà trong đàn đến ăn. Bên cạnh đó, chúng cũng sẽ có những tiếng kêu riêng với mục đích cảnh báo nguy hiểm cho cả đàn nếu có sự xuất hiện của loài ăn thịt xung quanh chúng.

Tập tính sinh học của gà trống
Tập tính sinh học của gà trống

Phương pháp nuôi gà hiệu quả dựa theo tập tính sinh học

Dựa vào những tập tính sinh học của gà đã nêu ở trên, người ta có thể rút ra được những kinh nghiệm chăm sóc và nuôi gà tốt nhất để các bạn có thể tham khảo.

Kinh nghiệm nuôi gà hiệu quả không nên bỏ qua

Hai cách nuôi phổ biến nhất hiện nay được nhiều người tin tưởng và áp dụng là nuôi thâm canh và nuôi thả vườn.

  • Nuôi thâm canh được xem là phương pháp tiết kiệm đất và thức ăn khi nuôi gà. Tập tính sinh học của gà sẽ được kiểm soát và thực hiện khoa học, hợp lý để làm tăng năng suất và đạt lợi nhuận cao. Tuy nhiên, áp dụng cách này có thể gây ảnh hưởng và có hại đến sức khoẻ con người cũng như môi trường.
  • Nuôi thả vườn là phương pháp phù hợp với những ai bắt đầu chăn nuôi, có vườn rộng hoặc phù hợp cho những người chăn nuôi theo quy mô lớn và khép kín. Nhằm tận dụng không gian vườn đồi, ánh sáng mặt trời giúp gà thoải mái hoạt động, ăn ngủ và giúp thịt chắc hơn. Ngược lại, cách nuôi này sẽ không cho ra được năng suất cao mà thời gian nuôi cũng sẽ lâu hơn và chi phí thức ăn cho gà sẽ khá tốn.
Xem thêm:  Giới Thiệu Về Trại Gà Mít Trà Cú Nổi Tiếng Nhất Miền Tây
Tập tính sinh học của gà sẽ được thực hiện khoa học
Tập tính sinh học của gà sẽ được thực hiện khoa học

Phương pháp chăm sóc đàn gà của mình tốt nhất

Sau khi đã tìm hiểu tập tính sinh học của gà, người nuôi cần đảm bảo những yếu tố sau để chúng luôn khỏe mạnh và phát triển nhanh:

  • Giữ chuồng trại luôn được sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng nước cho gà.
  • Chuồng trại cần đảm bảo ánh sáng đầy đủ, ấm áp vào mùa đông và mùa hè thì phải mát mẻ. Nên trang bị đèn sưởi cho những ngày rét đậm, đặc biệt là trong giai đoạn đang úm gà con.
  • Chất lượng thức ăn, chất dinh dưỡng, nước uống vệ sinh phải thật đảm bảo. Không được cho gia cầm ăn thức ăn mốc, ôi thiu hay uống nước bẩn, bị thiếu nước.
  • Bổ sung canxi, tiêm phòng định kỳ để gà luôn ở trong trạng thái khỏe mạnh và đạt năng suất tốt.

Ngoài ra, nên chú ý đến không gian hoạt động sao cho thật thoải mái. Cũng cần phải để ý biểu hiện ăn uống, ngủ nghỉ của gà để kịp thời phát hiện mầm bệnh và tránh lây lan.

Hy vọng với những thông tin mà nhà cái 7BALLBET đã chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn hiểu hơn về tập tính sinh học của gà cũng như biết cách chăm sóc, chăn nuôi chúng sao cho đạt năng suất tốt nhất và thu về lợi nhuận cao.